thời kỳ bắc Thuộc |
Thời Kỳ cực kỳ đen tối của dân tộc Việt Nam, lúc này sau khi Nhà Triệu sụp đổ sau 5 đời vua thì bị nhà Hán đô hộ, thời kỳ Bắc Thuộc này được chia thành 3 giai đoạn :
Giai Đoạn I : 111 TCN - 39 : Nhà Hán
Giai Đoạn II : 43 - 541 : Đông Hán
(Thời kỳ này có Tam Quốc, Việt Nam mình nằm trong phe Đông Ngô, Anh Tôn Quyền)
Gian Đoạn III: 603 - 939 : Tùy, Đường
Thời kỳ này nước Nam Việt cũ mình được chia thành 9 quận :
Giai đoạn 1 : Hồi đó dân tộc Việt Nam mình phải cống nạp, bị cưỡng bức còn bị coi là Man Di (coi dân tộc mình là mọi), mình có đọc qua sách sử, thấy giai đoạn này bọn tàu ác lắm. Con trai thì bắt đi làm khổ sai, còn con gái thì bắt làm nộ lệ, hán hóa cho người việt mình không có thấy tương lai luôn, thời gian này, dân tộc mình bị bốc lột, làm việc khổ sai nên ai cũng body 6 múi, mặc khố, xăm mình các kiểu. Bị bóc lột đến đến thì chịu không đành. Năm 39, năm đó có thái thú Tô Định, hắn tra tấn dân Việt mình không thua gì 18 tầng địa ngục, Tô Định bắt dân cống nạp gấp đôi hằng năm để tranh thủ thu lợi cho riêng mình, giết người cướp của, coi dân Việt như là cỏ rác khiến cho người dân bản xứ rất bất bình và vô cùng căm thù. Vào cùng thời điểm đó, có một người tên là Thi Sách(sách tàu nói ông rất hùng dũng), người đã dám đứng lên phản đối bất bình trước sự đô hộ của Khựa nên đã viết "Cổ kim vi chính luận" để nói về sự áp bức của Tàu Khựa và vận động nhân dân đứng lên khởi nghĩa, đây là bản văn bản phê phán đầu tiên trong lịch sử dân tộc ta, cuốn này viết tay không có bản copy. Như một cây kim trong mắt, Khựa Định đã dùng mưu kế giết Thi Sách, đây là đỉnh điểm cho cuộc khởi nghĩa thành công đầu tiên của dân tộc ta trong thời kỳ Bắc thuộc. Vào tháng 2 Năm 40,Hai bà Trưng Trắc và Trưng Nhị (Hai Bà Trưng) khởi nghĩa, đập cho bọn Khựa một trận tơi bời, chiếm lấy những 65 thành trì, đội quân của hai bà tiến đánh đến đâu thì nhân dân ủng hộ tới đó, tạo lên 1 cơn bão đến khắp nơi ủng hộ hai bà. Cuối cùng, Tô Định phải trốn về Tàu và không dám qua nữa, chính thức kết thúc Bắc Thuộc lần thứ nhất. Lần đầu tiên hơn 100 năm mới được thoát khỏi ách độ hộ, lóe sáng trên bản đồ thế giới. Khi lên ngôi vua,điều duy nhất về kinh tế còn sót được ghi lại là đã ân xá thuế 2 năm cho nhân dân toàn quốc. Ngoài ra, Hai bà được tôn vinh trong danh sách 7 phụ nữ dũng cảm nhất trong lịch sử thế giới. Có ai thấy sự bá đạo của chị em phụ nữ Việt Nam chưa ?
Giai Đoạn II: Lúc này đang sung sướng trong sự cai trị của Hai Bà Trưng thì một biến cố tiếp tục xảy ra, khi Hán Vũ Đế vua của nhà Đông Hán sai Mã Viện (Super Star from China) sang đánh chiếm Giao Chỉ, mình có xem một vài cuốn sách thiếu nhi ghi là : Mã Viện đánh không lại Hai Bà Trưng nên sai binh lính cởi quần ra để cho các chị em ngại không đánh được nữa. Chém gió đầu độc trẻ em đến sml luôn. Xin thưa rằng Mã Viện Phục Ba Tướng Quân, đến cỡ Khổng Minh còn phải bái sư, thế mà Việt Nam mình theo văn hóa phồn thực, dương vật, âm đạo, âm binh gì gì đó, thật sự mà nói Hai Bà Trưng rất giỏi, nhưng gặp phải thánh này là người thông binh pháp, kế sách cả bụng nên thua trí, cộng với binh lính bên Khựa quá đông và nguy hiểm. Sau khi thua nhiều trận đánh, Hai Bà Trưng thua rất nhiều trận; phải rút về Cấm Khê rồi sau đó tự sát. Hai bà, người đã làm náo loạn triều đình nhà Hán đã phải hy sinh, để lại đất nước vào 1 thời kỳ tiếp tục tăm tối, lần này chúng ta bị đến 500 năm cơ cực.
Thời kỳ bắc thuộc này, có rất nhiều cuộc khởi nghĩa, nhưng đa số là thất bại, mà điều này chứng tỏ rằng, con người Việt Nam sinh ra đã là vậy rồi, không bao giờ chịu gục mặt trước thằng nào cả kể cả thằng Tàu. Do 1 phần là cố chấp, 2 là bảo thủ cho nên vẫn giữ gìn được nét dân tộc, đó là điều mà rất nhiều dân tộc khác không thể có được (tự hào chưa ?). Trong những cuộc khởi nghĩa thì có cuộc khởi nghĩa khá lớn và phải đến đại binh của tướng lừng danh là Lục Dân mới đánh được, đó là Bà Triệu (Triệu Thi Trịnh), bà là người gốc Thanh Hóa Anh Hùng, nơi có dòng sông Mã... Bà nổi tiếng với câu nói : "Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh đạp ngọn sóng dữ, chém cá tràng kình ở biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, cởi ách nô lệ cho nhân dân chớ không chịu khom lưng làm tì thiếp người ta" (sự bá đạo lần thứ 2 của con gái Việt Nam). Lần này bà cũng đánh với Giặc Ngô (Tôn Quyền đấy). Bà cũng có vài trận thắng nhưng sau đó gặp phải đại bình cùng với tướng giỏi Lục Dân thì mới thua, cũng giống như Hai Bà Trưng, Bà đã tự tử trên núi Tùng (Hậu Lộc, Thanh Hóa).
Tiếp tục nhá. Cuối cùng, ngày chờ đợi của chúng ta đã đến. Năm 541, Lý Bí (cùng quê với Tùng Sky), Thấy tụi nó hiếp đáp quá, không thèm làm quan nữa, về quê tổ chức 500 anh em sky chống lại Tàu Khựa, Dưới trướng của Ngài có những danh tướng giỏi như Triệu Túc, Triệu Quang Phục. Cuộc khởi nghĩa rất thành công, chưa đầy 3 tháng đã chiếm lấy thành Long Biên(Bắc Ninh). Sau thời gian kháng chiến, cuối cùng Anh Sky đã lấy lại đất từ Hà Tĩnh cho đến phía Bắc Hợp Phố. Sau đó, Lý Bí lên ngôi vào năm 544, Chính thức quân đội của Anh ấy nói với Khựa rằng: "Chúng ta không thuộc về nhau", lấy niên hiện là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, nhưng tiếc rằng sau khi ông chết thì xảy ra tranh giành quyền lực rất nhiều và còn bị một tướng siêu tài giỏi của Khựa lúc bấy giờ là Trần Bá Tiên đánh nên lúc thành lập nước Vạn Xuân hầu hết cũng chiến tranh triền miên. Khi Lý Nam Đế chết, Triệu Quang Phục lên ngôi đánh lui được nhà Lương thì lại gây hấn với Lý Phật Tử(cháu của Lý Bí). Lý Phật Tử chơi tuyệt chiêu mà An Dương Vương từ mắc bẫy là xin cưới rồi nắm bí mật quân sự, một lần nữa trong lịch sử có một người lại tiếp tục bị mắc mưu đồ này(mình sẽ viết chi tiết bài sau). Khi Lý Phật Tử lên ngôi nhưng không được bao lâu, lại bị Khựa tiến quân chiếm đóng, rồi chính thức Khựa hát bài hát mà trước đó các sky đã hát nhưng thay đổi lời (Chúng ta phải thuộc về nhau). Đắng lòng lần thứ 3 bị Bắc Thuộc.
Năm 603, Nhà Tùy mang đại quân đánh Vạn Xuân, Lý Phật Tử chưa đánh đã chịu thua nên bị bắt về Tàu và chết bên đó(ông nào bèo vãi). Lần Bắc Thuộc này chúng ta bị tổng cộng hơn 300 năm chia cho hai chế độ là Nhà Tùy và Nhà Đường, nhưng đa phần là nhà Đường cai tri vì nhà Tùy tổn tại rất ngắn chưa đến 40 năm đã sụp đổ. Lại nói về Lý Phật Tử, nhìn thấy tên Phật Tử cứ ngỡ một Phật tử thuần đạo, nhưng tiếc là tư cách của ông rất đáng chê bai, ông này xưa kia dùng danh nghĩa là dòng dõi là Lý để tranh ngôi với Triệu Việt Vương người từng đã vất vả nhiều năm liền ở Đầm Dạ Trạch (Khoái Châu, Hưng Yên) để đánh đuổi giặc Tàu rồi mới được lên ngôi, sau đó nhờ cưới xin mới được đất cùng cai trị thì ông lại lập mưu đồ đánh úp người ta đến phải tự sát, cuối cùng tưởng chừng như giữ được nước thì nhà Tùy qua dụ hàng thì đầu hàng ngay (cho hẳn là vua tệ nhất Việt Nam luôn). Vào thời này, không thấy nhiều tài liệu về chính sách cai trị của Nhà Tùy đối với chúng ta. Vì vậy, chỉ có nhà Đường mới chính xác ảnh hưởng tới nhiều đến xã hội ta. Hồi đầu nhà Đường rất muốn đồng hóa dân tộc ta. Nhưng do các vùng thuộc địa khác nổi dậy thoát ly ảnh hưởng của Đường triều nên chính sách thay đổi chỉ coi An Nam là vùng đất ngoại quốc, đã chiếm lấy được, mà mình bổ lấy người Tàu cai trị thôi. Với điều này thì đương nhiên có nhiều quyền lợi, đặc quyền của người Trung Hoa mà dân An Nam sẽ không được hưởng. Trong thời gian này, Nhà Đường có một sử kiện rất quan trọng mà rất nhiều người biết là Huyền Trang đi Tây trúc thỉnh kinh (Tây Du Ký) nhân đây mình cũng nói là ông này rất giỏi, đi và ở lại tổng cộng 17 năm. Khi về mang hơn 657 bộ kinh rồi sau đó tự tay dịch ra. Phải nói thời kỳ này Phật Giáo rất ảnh hưởng lớn cho nhà Đường và dân tộc ta sau này. Trở về vùng đất Giao Châu, do chính sách bị bốc lột nặng nề của nhà Đường nên người Việt chúng ta cũng có những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu như là : Lý Tự Kiên và Định Kiến (687), Mai Thúc Loan (722), Phùng Hưng (776-791) nhưng tất cả đều thất bại, vì thời Đường, quân Tàu rất mạnh phải nói là bá đạo nhất thế giới vào thời điểm đó. Quân đội được trang bị đến tân răng, kỵ binh của Tàu thì được mặc áo giáo phản quang, dùng như 1 cái gương để loa mắt đối phương. Thường thì cứ 7 lính chiến đấu thì có 3 lính quản lý ngựa và quân nhu, điều này cho thấy sự chu đáo. Ngoài ra, tướng lĩnh ở biên cương được tự chọn lính dưới quyền (Điều này làm sụp đổ nhà Đường sau này) nên binh lính của nhà Đường rất đông và hung bạo. Vì vây, các cuộc khởi nghĩa đều thất bại là nguy do vậy. Đọc kỹ lại lịch sử sẽ thấy rõ 1 điều dù chế độ nào đi chăng nữa, dù có huy hoàng cỡ nào thì cũng có lúc sẽ lúc sụp đổ và nhà Đường cũng thế. Tới thế kỷ thứ 8, nhà Đường suy yếu nghiêm trọng vì có nạn loạn An Lộc Sơn(thời kỳ này có Dương Quý Phi, mình nghĩ là do bà này mê ăn vải quá nên mới có loạn này), vì vậy phải kéo hết về Tàu để hỗ trợ tự giết nhau. Vì thế, nhân cơ hội này chức Tiết độ sứ chưa có ai làm nên 1 hào trưởng có tên rất là đẹp là Khúc Thừa Dụ lên nắm quyền và xác nhận chủ quyền lại cho người Việt, đây là giai đoạn đầu của thời hoàng kim Việt Nam chúng ta.
Từ giai đoạn này trở đi cũng rất nhiều chiến tranh để có sự ổn định đó, đầu tiên là Khúc thừa Dụ, ông được sách sử ghi lại là 1 người rất nhân hòa, thương người, được dân chúng rất yêu mến. Ông có chính sách ngoại giao khá hay, chính sách đó gọi là "độc lập thật sự, thần thuộc trên danh nghĩa" nghĩa là tuy còn chính quyền mang danh hiệu nhà Đường nhưng thực chất thì ông đã xây dưng một chính quyền tự chủ, sau này ông mất con ông là Khúc Thừa Mỹ lên thay nhưng lại bị nhà Nam Hán qua cưỡng hiếp bị bắt về mất, nhưng may mắn có ông Dương Đình Nghệ bố vợ của Ngô Quyền (thánh là đây) giành lại được độc lập lại. Ông này là bộ tướng của Khúc thừa dụ xưa, khi thấy bị mất nước, ông liền kéo binh đến đánh úp thành Đại La (Thăng Long sau này), sau đó nhà Nam Hán cũng không vừa tiếp tục kéo binh sang, Ông cũng cho lũ viện binh thêm 1 trận rồi xưng là tiết lộ xứ. Thời kỳ này bản đồ của họ Khúc lẫn họ Dương khá giống nhau, không có gì thay đổi nhiều.
Tiếp theo là sự kiện cũng rất nóng bỏng. Một đệ của Dương Đình Nghệ tên là Kiều Công Tiễn (nghe tên là tàu rồi), ông này từ giàu sinh ra tử với ông Nghệ và còn là con nuôi nhưng vì sau này có ông Ngô Quyền bá quá nên ông Nghệ mới gả con gái cho ông Quyền, quên mất ông này nên cha này; quê độ mới lén giết chết Dương Đình Nghệ, thời điểm này là vào năm 937. Tuy nhiên, Tiễn thực chất chỉ chiếm quyền chứ binh lính cũng chả nể phục. Nhưng đó không phải là điều Tiễn sợ, điều thật sự ông ta sợ là Ngô Quyền, một người có tình có nghĩa, đang kéo đại binh đến hỏi tội Tiễn. Thánh Tiễn cũng có binh ra đánh vài trận nhưng vì binh lính không nể phục nên cũng chả chặn Ngô Quyền được, thế là ông này nghĩ ra kế sách tuyệt vời nhất mọi thời đại, nhờ quân Nam Hán kéo vào đánh (thánh này hẳn là người đầu tiên cõng rắn cắn gà nhà). Hơi tiếc cho ông này không thấy được Ngô Quyền dần cho nhà Nam Hán 1 trận thì đã bị Ngô Quyền giết vào tháng 4 năm 938. Khi đánh bại nhà Nam Hán, Ngô Quyên chính thức xưng vương và dân tộc Việt Nam ta một lần nữa được ló mặt trên bản đồ thể giới. Chấm dứt 1000 năm bị thằng Tàu nó độ hộ.
Giai Đoạn I : 111 TCN - 39 : Nhà Hán
Giai Đoạn II : 43 - 541 : Đông Hán
(Thời kỳ này có Tam Quốc, Việt Nam mình nằm trong phe Đông Ngô, Anh Tôn Quyền)
Gian Đoạn III: 603 - 939 : Tùy, Đường
Thời kỳ này nước Nam Việt cũ mình được chia thành 9 quận :
· Nam Hải (nay là tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc)
· Thương Ngô (nay thuộc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc)
· Uất Lâm (nay thuộc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc)
· Hợp Phố (nam Quảng Tây và tây nam Quảng Đông ngày nay)
· Chu Nhai (thuộc đảo Hải Nam ngày nay)
· Đạm Nhĩ (thuộc đảo Hải Nam ngày nay)
· Giao Chỉ (nay là miền Bắc Việt Nam và phía đông Quảng Tây)
· Cửu Chân (nay là ba tỉnh Thanh Hoá-Nghệ An-Hà Tĩnh)
· Nhật Nam (từ Đèo Ngang đến Quảng Nam)
Bản đồ thời 2 bà Trưng |
Hai Ba Trưng - Sưu tầm internet |
Bà
Trưng quê ở Châu Phong
Giận người tham bạo thù chồng chẳng quên
Chị em nặng một lời nguyền
Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân
Ngàn tây nổi áng phong trần
Ầm ầm binh mã xuống gần Long Biên
Hồng quần nhẹ bước chinh yên
Đuổi ngay Tô Định dẹp yên biên thành
Đô kì đóng cõi Mê Linh
Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta.
Giận người tham bạo thù chồng chẳng quên
Chị em nặng một lời nguyền
Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân
Ngàn tây nổi áng phong trần
Ầm ầm binh mã xuống gần Long Biên
Hồng quần nhẹ bước chinh yên
Đuổi ngay Tô Định dẹp yên biên thành
Đô kì đóng cõi Mê Linh
Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta.
Thời Bắc Thuộc II |
Thời kỳ bắc thuộc này, có rất nhiều cuộc khởi nghĩa, nhưng đa số là thất bại, mà điều này chứng tỏ rằng, con người Việt Nam sinh ra đã là vậy rồi, không bao giờ chịu gục mặt trước thằng nào cả kể cả thằng Tàu. Do 1 phần là cố chấp, 2 là bảo thủ cho nên vẫn giữ gìn được nét dân tộc, đó là điều mà rất nhiều dân tộc khác không thể có được (tự hào chưa ?). Trong những cuộc khởi nghĩa thì có cuộc khởi nghĩa khá lớn và phải đến đại binh của tướng lừng danh là Lục Dân mới đánh được, đó là Bà Triệu (Triệu Thi Trịnh), bà là người gốc Thanh Hóa Anh Hùng, nơi có dòng sông Mã... Bà nổi tiếng với câu nói : "Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh đạp ngọn sóng dữ, chém cá tràng kình ở biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, cởi ách nô lệ cho nhân dân chớ không chịu khom lưng làm tì thiếp người ta" (sự bá đạo lần thứ 2 của con gái Việt Nam). Lần này bà cũng đánh với Giặc Ngô (Tôn Quyền đấy). Bà cũng có vài trận thắng nhưng sau đó gặp phải đại bình cùng với tướng giỏi Lục Dân thì mới thua, cũng giống như Hai Bà Trưng, Bà đã tự tử trên núi Tùng (Hậu Lộc, Thanh Hóa).
Đấy là những điều về chiến tranh, thời kỳ này Dân Việt mình cũng sống giống như Bắc Thuộc lần thứ nhất, cũng cực khổ và luôn bị coi là Man Di, nhưng chúng ta được xài đồ Sắt, các kênh đào được làm tốt hơn nên cuộc sống cũng no ấm, đầy đủ.
Trong gần 500 năm Bắc thuộc lần 2, Việt Nam trải qua nhiều Triều Đại phương Bắc :
- Đông Hán (167 năm: 43-210)
- Đông Ngô (62 năm: 210-263 và 271-280)
- Tào Ngụy (2 năm: 263-265)
- Tấn (146 năm: 265-271, 280-420) (Tây Tấn (43 năm: 265-271, 280-317), Đông Tấn (103 năm: 317-420))
- Lưu Tống (59 năm: 420-479)
- Nam Tề (23 năm: 479-502)
- Lương (39 năm: 502-541)
Nước Vạn Xuân |
Lần 3 Bắc Thuộc |
Từ giai đoạn này trở đi cũng rất nhiều chiến tranh để có sự ổn định đó, đầu tiên là Khúc thừa Dụ, ông được sách sử ghi lại là 1 người rất nhân hòa, thương người, được dân chúng rất yêu mến. Ông có chính sách ngoại giao khá hay, chính sách đó gọi là "độc lập thật sự, thần thuộc trên danh nghĩa" nghĩa là tuy còn chính quyền mang danh hiệu nhà Đường nhưng thực chất thì ông đã xây dưng một chính quyền tự chủ, sau này ông mất con ông là Khúc Thừa Mỹ lên thay nhưng lại bị nhà Nam Hán qua cưỡng hiếp bị bắt về mất, nhưng may mắn có ông Dương Đình Nghệ bố vợ của Ngô Quyền (thánh là đây) giành lại được độc lập lại. Ông này là bộ tướng của Khúc thừa dụ xưa, khi thấy bị mất nước, ông liền kéo binh đến đánh úp thành Đại La (Thăng Long sau này), sau đó nhà Nam Hán cũng không vừa tiếp tục kéo binh sang, Ông cũng cho lũ viện binh thêm 1 trận rồi xưng là tiết lộ xứ. Thời kỳ này bản đồ của họ Khúc lẫn họ Dương khá giống nhau, không có gì thay đổi nhiều.
Tiếp theo là sự kiện cũng rất nóng bỏng. Một đệ của Dương Đình Nghệ tên là Kiều Công Tiễn (nghe tên là tàu rồi), ông này từ giàu sinh ra tử với ông Nghệ và còn là con nuôi nhưng vì sau này có ông Ngô Quyền bá quá nên ông Nghệ mới gả con gái cho ông Quyền, quên mất ông này nên cha này; quê độ mới lén giết chết Dương Đình Nghệ, thời điểm này là vào năm 937. Tuy nhiên, Tiễn thực chất chỉ chiếm quyền chứ binh lính cũng chả nể phục. Nhưng đó không phải là điều Tiễn sợ, điều thật sự ông ta sợ là Ngô Quyền, một người có tình có nghĩa, đang kéo đại binh đến hỏi tội Tiễn. Thánh Tiễn cũng có binh ra đánh vài trận nhưng vì binh lính không nể phục nên cũng chả chặn Ngô Quyền được, thế là ông này nghĩ ra kế sách tuyệt vời nhất mọi thời đại, nhờ quân Nam Hán kéo vào đánh (thánh này hẳn là người đầu tiên cõng rắn cắn gà nhà). Hơi tiếc cho ông này không thấy được Ngô Quyền dần cho nhà Nam Hán 1 trận thì đã bị Ngô Quyền giết vào tháng 4 năm 938. Khi đánh bại nhà Nam Hán, Ngô Quyên chính thức xưng vương và dân tộc Việt Nam ta một lần nữa được ló mặt trên bản đồ thể giới. Chấm dứt 1000 năm bị thằng Tàu nó độ hộ.
Nghìn thu gặp hội thăng-binh,
Sao Khuê sáng vẻ văn minh giữa trời,
Lan-đài dừng bút thành thơi,
Vâng đem quốc ngữ diễn lời sử xanh.
Nam-giao là cõi ly-minh,
Thiên-thư định phân rành rành từ xưa
Phế hưng đổi mấy cuộc cờ,
Thi-phi chép để đến giờ làm gương
Sao Khuê sáng vẻ văn minh giữa trời,
Lan-đài dừng bút thành thơi,
Vâng đem quốc ngữ diễn lời sử xanh.
Nam-giao là cõi ly-minh,
Thiên-thư định phân rành rành từ xưa
Phế hưng đổi mấy cuộc cờ,
Thi-phi chép để đến giờ làm gương
(Đại Nam Quốc Sử Diễn Ca)
cũng dc đấy :v
ReplyDelete